Kết quả tìm kiếm cho "Ông Lê Văn Nưng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 526
Từ năm 2018 đến nay, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các giá trị di sản trong vùng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.
An Giang đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động, đạt kết quả đáng khích lệ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch (DL), thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2024.
Tối 14/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)” và tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024).
Sáng 13/11, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức kỳ họp thứ 24 (chuyên đề) HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết và Đinh Thị Việt Huỳnh chủ tọa kỳ họp. Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng tham dự kỳ họp.
Chiều 11/11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang; Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng cùng lãnh đạo tỉnh và TP. Châu Đốc đã dâng hương tại lăng Thoại Ngọc Hầu, nhân kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024), tưởng niệm 198 năm Ngày mất của bà Châu Thị Tế (1826 - 2024) và kỷ niệm 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (1832 - 2024).
Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI năm 2024 diễn ra tại Lạng Sơn với nhiều hoạt động độc đáo, hấp dẫn, thực sự trở thành điểm hẹn văn hóa, thu hút nhân dân và du khách.
Múa sư tử mèo là di sản văn hóa đậm bản sắc của xứ Lạng, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân, thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc.
Với vùng đất đầu nguồn chín nhánh Cửu Long, mùa nước nổi là sự tuần hoàn của đất trời, là người bạn “thâm niên” đi cùng bao thế hệ người dân châu thổ. Dù hiện nay có phần “đổi tính” nhưng mùa nước nổi vẫn là nguồn sống của dân câu lưới, vẫn mang trong mình nét đẹp chân chất pha chút mộng mơ, hoài niệm của miền Tây.
Yêu mến giá trị văn hóa truyền thống của tháp gốm men chùa Trò và tháp Bình Sơn, nghệ nhân Kiều Đức Thưởng đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu, sản xuất và phục dựng lại 2 di sản này thành sản phẩm lưu niệm du lịch độc đáo. Ngoài giá trị kinh tế, các sản phẩm góp phần quảng bá nét đẹp, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của quê hương đến người dân và du khách khi đến Vĩnh Phúc.
Thừa Thiên - Huế là vùng đất bảo lưu nhiều dấu tích văn hóa Champa độc đáo về nghệ thuật, đa dạng về thể loại và có giá trị về mỹ thuật. Những di sản văn hóa đó không chỉ phản ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử mà còn là một thành tố quan trọng trong bản sắc văn hóa Huế.
Ngày 1/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định 1068/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Hồ Văn Mừng, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy An Giang nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Hàng năm, khi mực nước trên những con sông dâng cao, ngoài đồng nước mấp mé tràn bờ cũng là lúc người dân tất bật chuẩn bị ngư cụ, phục vụ mùa đánh bắt thủy sản. Công việc mưu sinh mùa nước nổi tuy vất vả, nhưng giúp những hộ dân có được nguồn thu nhập ổn định khá trong lúc nông nhàn.